MÔ HÌNH ĐÀO TẠO LẮP RÁP, LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO TRÌ, SỨA CHỮA MÁY TIỆN CNC

Mô tả sản phẩm

STT

MÔ TẢ

THÔNG SỐ KỸ THUẬT

01

Tên thiết bị

Mô hình đào tạo lắp ráp – bảo trì máy tiện CNC

02

Model (mã hiệu)

HHM – 569

03

Nhà sản xuất

Công ty CP Thiết Bị Công Nghiệp Hữu Hồng

04

Linh kiện

Yalong, Fanuc, Mitsubishi, Siemens,…

05

Tiêu chuẩn sản xuất

Tiêu chuẩn dạy nghề của Tổng Cục Dạy Nghề Việt Nam (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp).

06

Ngành nghề đào tạo

6.1 Kỹ thuật bảo trì cơ khí.

6.2 Cắt gọt kim loại.

6.3 Kỹ thuật chế tạo.

6.4 Cơ điện tử.

6.5 Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công               nghiệp.

6.6 Sửa chữa thiết bị tự động hóa.

6.7 Lắp đặt thiết bị cơ khí.

07

Cấp bậc đào tạo

7.1 Đại học.

7.2 Cao đẳng.

7.3 Trung cấp.

08

Nội dung đào tạo tổng quát

8.1 Khảo sát bộ nguồn điện cung cấp cho các phần tử         của hệ thống điện máy CNC.

8.2 Khảo sát hệ thống điện của máy tiện CNC.

8.3 Khảo sát hệ thống điều khiển của máy tiện CNC.

8.4 Khảo sát sơ đồ điện máy tiện CNC.

8.5 Khảo sát nguyên lý điều khiển của máy tiện CNC.

8.6 Khảo sát cấu trúc phần cứng và các nguyên lý hoạt       động hệ thống điều khiển của máy tiện CNC.

8.7 Khảo sát các phần tử điện của hệ thống.

8.8 Khảo sát cấu trúc phần cứng và các nguyên lý hoạt       động hệ thống cơ khí của máy tiện CNC.

8.9 Giới thiệu tổng quan cấu trúc của máy tiện CNC.

8.10 Giới thiệu tổng quan chức năng của các thành             phần cấu thành máy tiện CNC. 

8.11 Giới thiệu tổng quan hệ điều khiển của máy tiện         CNC.

8.12 Giới thiệu tổng quan về bảo trì, lập trình, vận              hành máy tiện CNC.

8.13 Thực hành đấu nối hệ thống điện trên máy tiện            CNC.

8.14 Thực hành tháo lắp các kết cấu cơ khí máy tiện            CNC.

8.15 Thực hành cân bằng bệ máy.

8.16 Thực hành lắp ráp băng trượt.

8.17 Thực hành lắp ráp vít me bi.

8.18 Thực hành lắp ráp bộ khớp nối mềm.

8.19 Thực hành lắp ráp động cơ.

8.20 Thực hành lắp ráp trục chính.

8.21 Thực hành lắp ráp bộ truyền đai.

8.22 Thực hành lắp ráp bàn chạy dao.

8.23 Thực hành lắp ráp bộ thay dao.

8.24 Thực hành lắp ráp các cử hành trình.

8.25 Thực hành lắp ráp ụ chống tâm.

8.26 Thực hành lắp ráp cảm biến.

8.27 Thực hành lắp ráp bộ giải mã (encoder).

8.28 Thực hành lắp ráp hệ thống cáp nối.

8.29 Thực hành đo kiểm tra sai số hình học.

8.30 Thực hành điều chỉnh sai số hình học.

8.31 Thực hành kiểm tra hệ hoạt độngthống cơ khí.

8.32 Thực hành kết nối hệ thống điện cho máy CNC.

8.33 Thực hành chẩn đoán và khắc phục lỗi trên máy           tiện CNC bằng bộ cài đặt lỗi.

8.34 Thực hành điều chỉnh, cài đặt tham số                           (PARAMETER) cho máy tiện CNC.

8.35 Thực hành điều chỉnh, cài đặt tham số điều khiển         tốc độ quay động cơ trục chính.

8.36 Thực hành điều chỉnh, cài đặt tham số điều khiển          tốc độ di chuyển bàn xe dao trục X và trục Z.

8.37 Thực hành điều chỉnh, cài đặt tham số điều khiển          bộ thay dao tự động.

8.38 Thực hành điều chỉnh, cài đặt tham số điều khiển          hệ thống bôi trơn, bơm nước tưới nguội.

8.39 Thực hành cài đặt, lưu trữ chương trình, tham số            của máy tiện CNC.

8.40 Thực hành lập trình và vận hành máy tiện CNC.

8.41 Thực hành bảo trì máy tiện CNC.

DANH MỤC CHI TIẾT
STT


Danh mục chi tiết


SL


STT


Danh mục chi tiết


SL


A

Cấu hình tiêu chuẩn

 

 

 

 

1.

Tủ  thực hành đấu nối hệ thống điện động lực

 

3

Kết cấu cơ khí của máy tiện CNC dạng băng nghiêng

 

1.1

Khung tủ điện

01

3.1

Thân máy đúc bằng thép

01

1.2

Bộ CB 1 pha và 3 pha

01

3.2

Bộ động cơ servo trục X và Z

01

1.3

Bộ CB điện từ

01

3.3

Bộ giải mã (encoder) cho động cơ trục chính

01

1.4

Bộ rơ le điện từ

01

3.4

Bộ dẫn hướng trục X và Z

01

1.5

Bộ biến áp 3 pha

01

3.5

Bộ vít me bi

01

1.6

Bộ biến áp 1 pha

01

3.6

Bộ băng nghiêng 45 độ

01

1.7

Bộ tiếp điểm đấu nối

01

3.7

Trục chính

01

1.8

Bộ cổng kết nối

01

3.8

Động cơ dẫn động trục chính

01

1.9

Máng nhựa đi dây

01

3.9

Bộ truyền đai

01

 

 

 

3.10

Bàn xe dao

01

2.

Tủ điện chính của máy

 

3.11

Bộ thay dao tự động

01

2.1

Màn hình và bàn phím hệ FANUC

01

3.12

Bộ khớp nối mềm các trục

01

2.2

Bảng điều khiển vận hành máy

01

3.13

Bộ chống tâm

01

2.3

Bộ điều khiển động cơ AC servo hệ FANUC

01

3.14

Hệ thống bôi trơn dầu

01

2.4

Biến tần điều khiển động cơ trục chính

01

 

 

 

2.5

Bộ nguồn chuyển đổi AC - DC

01

 

 

 

2.6

Bộ CB 1 pha và 3 pha

01

4

Dụng cụ kèm theo máy

 

2.7

Bộ CB điện từ

01

4.1

Đồng hồ so.

01

2.8

Bộ rơ le điện từ

01

4.2

Mũi chống tâm.

01

2.9

Bộ biến áp 3 pha

01

4.3

Chân đế từ.

01

2.10

Bộ biến áp 1 pha

01

4.4

Thước thủy cân bằng máy.

01

2.11

Bộ tiếp điểm đấu nối

01

4.5

Trục kiểm tra trục chính.

01

2.12

Bộ cổng kết nối

01

 

 

 

2.13

Máng nhựa đi dây

01

5

Phụ kiện kèm theo máy

 

2.14

Đèn báo trạng thái (3 màu)

01

5.1

Bộ cáp kết nối hệ thống

01

2.15

Tay quay điều khiển các trục

01

5.2

Hộp dụng cụ thực hành.

01

2.16

Bộ cài đặt lỗi

01

5.3

Tài liệu hướng dẫn thực hành

01

THÔNG TIN CHI TIẾT

1

Nội dung đào tạo

CHI TIẾT

 

1.1 Khảo sát

     1.1.1     Khảo sát bộ nguồn điện cung cấp cho các phần tử của hệ thống điện máy CNC.

     1.1.2     Khảo sát hệ thống điện của máy tiện CNC.

     1.1.3     Khảo sát hệ thống điều khiển của máy tiện CNC.

     1.1.4     Khảo sát sơ đồ điện máy tiện CNC.

     1.1.5     Khảo sát nguyên lý điều khiển của máy tiện CNC.

     1.1.6     Khảo sát cấu trúc phần cứng và các nguyên lý hoạt động hệ thống điều khiển của máy tiện CNC.

     1.1.7     Khảo sát các phần tử điện của hệ thống.

     1.1.8     Khảo sát cấu trúc phần cứng và các nguyên lý hoạt động hệ thống cơ khí của máy tiện CNC.

 

1.2 Giới thiệu

     1.2.1     Giới thiệu tổng quan cấu trúc của máy tiện CNC.

     1.2.2     Giới thiệu tổng quan chức năng của các thành phần cấu thành máy tiện CNC.

     1.2.3     Giới thiệu tổng quan hệ thống điện của máy tiện CNC.

     1.2.4     Giới thiệu tổng quan hệ điều khiển của máy tiện CNC.

     1.2.5     Giới thiệu tổng quan về bảo trì, lập trình, vận hành máy tiện CNC.

 

1.3 Thực hành

     2.1.1     Thực hành đấu nối hệ thống điện trên máy tiện CNC.

     2.1.2     Thực hành tháo lắp các kết cấu cơ khí máy tiện CNC.

     2.1.3     Thực hành cân bằng bệ máy.

     2.1.4     Thực hành lắp ráp băng trượt.

     2.1.5     Thực hành lắp ráp bộ khớp nối mềm.

     2.1.6     Thực hành lắp ráp động cơ.

     2.1.7     Thực hành lắp ráp trục chính.

     2.1.8     Thực hành lắp ráp bộ truyền đai.

     2.1.9     Thực hành lắp ráp bàn chạy dao.

2.1.10     Thực hành lắp ráp bộ thay dao.

2.1.11     Thực hành lắp ráp các cử hành trình.

2.1.12     Thực hành lắp ráp ụ chống tâm.

2.1.13     Thực hành lắp ráp cảm biến.

2.1.14     Thực hành lắp ráp bộ giải mã (encoder).

2.1.15     Thực hành lắp ráp hệ thống cáp nối.

2.1.16     Thực hành đo kiểm tra sai số hình học.

2.1.17     Thực hành điều chỉnh sai số hình học.

2.1.18     Thực hành kiểm tra hệ hoạt độngthống cơ khí.

2.1.19     Thực hành kết nối hệ thống điện cho máy CNC.

2.1.20     Thực hành chẩn đoán và khắc phục lỗi trên máy tiện CNC bằng bộ cài đặt lỗi.

2.1.21     Thực hành điều chỉnh, cài đặt tham số (PARAMETER) cho máy tiện CNC.

2.1.22     Thực hành điều chỉnh, cài đặt tham số điều khiển tốc độ quay động cơ trục chính.

2.1.23     Thực hành điều chỉnh, cài đặt tham số điều khiển tốc độ di chuyển bàn xe dao trục X và trục Z.

2.1.24     Thực hành điều chỉnh, cài đặt tham số điều khiển bộ thay dao tự động.

2.1.25     Thực hành điều chỉnh, cài đặt tham số điều khiển hệ thống bôi trơn, bơm nước tưới nguội.

2.1.26     Thực hành cài đặt, lưu trữ chương trình, tham số của máy tiện CNC.

2.1.27     Thực hành lập trình và vận hành máy tiện CNC.

2.1.28     Thực hành bảo trì máy tiện CNC.

2

Thông số kỹ thuật

 

 

2.1  Mô tả chung

Mô hình ở dạng tháo lắp được, không phải dạng máy nguyên chiếc, dùng để đào tạo đến cấp độ Nhà sản xuất máy cho người được đào tạo. Đảm bảo tính trực quan trong đào tạo, giúp người học dễ dàng tiếp thu các kiến thức về cấu trúc máy, các thành phần cấu thành và hoạt động của các cơ cấu máy tiện CNC.

Người học sẽ được đào tạo các kiến thức và kỹ năng về:

     2.2.1     Kiến thức về hệ thống điện của máy CNC

     2.2.2     Kiến thức về hệ thống điều khiển của  máy CNC

     2.2.3     Kiến thức về sai số hình học trên máy tiện CNC

     2.2.4     Kỹ năng lắp đặt hệ thống điện,

     2.2.5     Kỹ năng cài đặt tham số cho bộ điều khiển máy CNC

     2.2.6     Kỹ năng lắp đặt, đo kiểm, điều chỉnh nâng cao độ chính xác hình học của máy tiện CNC.

     2.2.7     Kỹ năng về lập trình và vận hành máy tiện CNC

 

2.2  Cấu tạo chung

Mô hình gồm 3 thành phần chính gồm:

     2.2.1     Tủthực hành đấu nối hệ thống điện động lực cho máy CNC gồm các CB, rơ le điện từ, CB điện từ,...

     2.2.2     Tủ điện chính của mô hình bao gồm hệ thống điện hoàn chỉnh cho máy tiện CNC, các bộ driver cho động cơ servo, biến tần, bộ chuyển đổi AC-DC, ...

     2.2.3     Kết cấu cơ khí của máy tiện CNC dạng băng nghiêng gồm thân máy đúc bằng thép, các thanh dẫn hướng, các bộ vit me bi, khớp nối mềm, các động cơ servo, trục chính, động cơ trục chính, bộ truyền đai, bộ giải mã (encoder), bộ chống tâm,...

 

2.3  Nguyên lý hoạt động

     2.4.1     Khái quát chung:Mô hình đào tạo cho người học các kiến thức và kỹ năng ở cấp độ Nhà sản xuất máy tiện CNC:

     2.4.2     Dựa trên sơ đồ hệ thống điện của máy, người học sẽ lựa chọn các linh kiện điện, điện tử phù hợp để lắp đặt theo sơ đồ trên tủ  thực hành đấu nối hệ thống điện động lực. Sau khi kiểm tra, đo kiểm đảm bảo chính xác theo sơ đồ hệ thống điện người học sẽ tiến hành đấu nối tủ điện thực hành với hệ thống tủ điện chính để kiểm tra hoạt động của hệ thống điện đã đấu.

     2.4.3     Dựa trên các thông số kỹ thuật, chức năng hoạt động của máy tiện CNC người học sẽ tiến hành cài đặt các thông số trên biến tần, trên bộ điều khiển và tiến hành đo kiểm tra để đảm bảo máy hoạt động theo đúng các thông số kỹ thuật, chức năng theo yêu cầu.

     2.4.4     Dựa trên bản vẽ cấu trúc máy, người học sẽ tiến hành lắp ráp kết cấu cơ khí của toàn bộ máy, lắp ráp các động cơ, bộ truyền động,... và đồng thời tiến hành đo kiểm, cân chỉnh để đảm bảo độ chính xác hình học của máy theo sai số cho phép khi lắp ráp máy.

     2.4.5     Sau khi kết nối, thiết bị hoạt động như một máy tiện CNC thực tế, có thể dùng để đào tạo lập trình vận hành máy gia công như các máy tiện CNC khác trong sản xuất thực tế.

 

2.4  Cấu tạo tủ thực hành lắp đặt hệ thống điện.

     2.4.1     Khung được chế tạo bằng vật liệu thép, sơn tĩnh điện đảm bảo độ bền và tính thẩm mỹ.

     2.4.2     Chân đế có lắp các bánh xe dễ dàng di chuyển, có khóa bánh.

     2.4.3     Pannel lắp đặt các phần tử điện được làm dạng lưới giúp linh hoạt và thuận lợi trong việc lắp đặt.

     2.4.4     Các công tắc khẩn cấp, công tắc nguồn, đèn báo nguồn, đèn báo pha được bố trí hợp lý thuận lợi cho việc giám sát và thao tác.

     2.4.5     Các máng đi dây được bố trí như trên máy CNC thực tế đảm bảo tính kỹ thuật và thẩm mỹ cao.

 

2.5  Kết cấu

     2.5.1     Tủ  thực hành đấu nối hệ thống điện động lực

                             a.     Khung được chế tạo bằng tật liệu thép, sơn tĩnh điện đảm bảo độ bền và tính thẩm mỹ.

                             b.     Chân đế có lắp các bánh xe dễ dàng di chuyển, có khóa bánh.

                              c.     Khung lắp đặt các phần tử điện được làm dạng lưới giúp linh hoạt và thuận lợi trong việc lắp đặt.

                             d.     Các công tắc khẩn cấp, công tắc nguồn, đèn báo nguồn, đèn báo pha được bố trí hợp lý thuận lợi cho việc giám sát và thao tác.

                              e.     Các máng đi dây được bố trí như trên máy CNC thực tế đảm bảo tính kỹ thuật và thẩm mỹ cao.

                               f.     Các công kể nối đến tủ điện chính.

                             g.     Bộ công tắc 1 pha, 3 pha các loại.

                             h.     Bộ công tắc điện từ 1 pha, 3 pha các loại.

                               i.     Bộ rơ le điện từ các loại.

                               j.     Bộ bảo về nguồn điện.

                             k.     Bộ biến áp 3 pha ngõ vào 380V(AC) ngõ ra 220V(AC).

                               l.     Kích thước tổng thể của mô hình:

D (dài) x R (rộng) x C (cao) là 800 × 600 × 1400 (mm)

Ghi chú: mọi thông số và tính năng kỹ thuật chi tiết xin vui lòng liên hệ công ty CP TBCN Hữu Hồng để được cung cấp thông tin chi tiết.

     2.5.2     Tủ điện chính:

                             a.     Khung được chế tạo bằng vật liệu thép, sơn tĩnh điện đảm bảo độ bền và tính thẩm mỹ.

                             b.     Chân đế có lắp các bánh xe dễ dàng di chuyển, có khóa bánh.

                              c.     Khung lắp đặt các phần tử điện được làm dạng lưới giúp linh hoạt và thuận lợi trong việc lắp đặt.

                             d.     Các công tắc khẩn cấp, công tắc nguồn, đèn báo nguồn, đèn báo pha được bố trí hợp lý thuận lợi cho việc giám sát và thao tác.

                              e.     Các máng đi dây được bố trí như trên máy CNC thực tế đảm bảo tính kỹ thuật và thẩm mỹ cao.

                               f.     Bộ driver cho các động cơ servo.

                             g.     Bộ biến tần điều khiển tốc độ trục chính.

                             h.     Bộ màn hình và phím bấm tiêu chuẩn của hãng FANUC.

                               i.     Panel điều khiển với đầy đủ các tính năng cần thiết của máy tiện CNC.

                               j.     Bộ chuyển đổi AC - DC.

                             k.     Bộ xử lý dữ liệu.

                               l.     Các cổng kết nối đến máy và bộ thực hành lắp đặt điện.

                          m.     C Bộ công tắc điện từ 1 pha, 3 pha các loại.

                             n.     Bộ rơ le điện từ các loại.

                             o.     Bộ rơ le trung gian DC.

                            p.     Bộ biến áp 3 pha ngõ vào 380V(AC) ngõ ra 220V(AC).

                             q.     Kích thước tổng thể:

D (dài) x R (rộng) x C (cao) là 800× 600× 1800 (mm).

     2.5.3     Kết cấu cơ khí của máy tiện CNC dạng băng nghiên:

                             a.     Thân máy đúc bằng thép.

                             b.     Kết cấu dạng băng nghiên góc 45 độ.

                              c.     Động cơ trục chính và bộ truyền đai.

                             d.     Trục chính.

                              e.     Bộ dẫn hướng cho trục X và trục Z.

                               f.     Bộ vít me bi, khớp nối mềm cho trục X và trục Z.

                             g.     Động cơ AC Servo dẫn động cho trục X và trục Z.

                             h.     Cử hành trình các trục.

                               i.     Mâm dao thay tự động số lượng 6 dao.

                               j.     Bộ giải mã (encoder) đếm số vòng quay trục chính.

                             k.     Ụ chống tâm.

Ghi chú: mọi thông số và tính năng kỹ thuật chi tiết xin vui lòng liên hệ công ty CP TBCN Hữu Hồng để được cung cấp thông tin chi tiết.

     2.5.4     Dụng cụ bảo trì kèm theo:

                             a.     Đồng hồ so.

                             b.     Mũi chống tâm.

                              c.     Chân đế từ.

                             d.     Dây đai cho trục chính.

                              e.     Thước thủy cân bằng máy.

                               f.     Trục kiểm tra trục chính.

Ghi chú: mọi thông số và tính năng kỹ thuật chi tiết xin vui lòng liên hệ công ty CP TBCN Hữu Hồng để được cung cấp thông tin chi tiết.

     2.5.5     Phụ kiện kèm theo:

                             a.     Bộ cáp kết nối hệ thống

                             b.     Hộp dụng cụ thực hành.

Ghi chú: mọi thông số và tính năng kỹ thuật chi tiết xin vui lòng liên hệ công ty CP TBCN Hữu Hồng để được cung cấp thông tin chi tiết.

     2.5.6     Tài liệu kèm theo mô hình

                             a.     Catalog.

                             b.     Hướng dẫn sử dụng và thực hành.

Ghi chú: chúng tôi sẽ cung cấp tài liệu thực hành chi tiết khi bàn giao thiết bị và đào tạo chuyển giao công nghệ. Xin liên hệ Công ty CP TBCN Hữu Hồng để được cung cấp tài liệu chi tiết.

 

Sản phẩm liên quan

Tư vấn trực tuyến
Hỗ trợ trực tuyến qua skype Sales Mitutoyo (Ms. Ngọc)
Số ĐT: 0901 892 017
Hỗ trợ trực tuyến qua skype Sales công tơ điện tử (Mr. Dũng)
Số ĐT: 0703 949 688
Hỗ trợ trực tuyến qua skype Hỗ trợ kỹ thuật công tơ điện tử (Mr. Huy)
Số ĐT: 0349 686 788
Top